Bài viết

R.I.C.E - 4 Bước Xử Lý Chấn Thương Khi Chơi Thể Thao

R.I.C.E - 4 Bước Xử Lý Chấn Thương Khi Chơi Thể Thao

Bác sĩ Nguyễn Trọng Thủy, phòng Khoa học Y học thể thao, Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia, Giám đốc Trung tâm Y học thể thao Starsmec. Bác sĩ Trọng Thủy cho biết xử trí ban đầu rất quan trọng nhằm giảm triệu chứng, giúp ổn định, góp phần làm tổn thương lành nhanh và tốt nhất.
  • Xử trí chấn thương thể thao thường gặp

    Xử trí chấn thương thể thao thường gặp

    Bác sĩ Nguyễn Trọng Thủy, phòng Khoa học Y học thể thao, Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia, Giám đốc Trung tâm Y học thể thao Starsmec, cho biết bóng đá là môn thể thao đối kháng trực tiếp, luôn luôn phải hoạt động thể lực với cường độ cao, thay đổi liên tục, không theo chu kỳ và thời gian kéo dài. Đặc điểm này khiến cầu thủ và người chơi có thể bị chấn thương ở bất kỳ vị trí, cơ quan nào trên cơ thể. Cầu thủ bóng đá chủ yếu chơi bằng chân nên hơn 80% chấn thương nằm ở phần chi dưới. Trong đó, tổn thương do quá tải vận động 9-35%, chấn thương khớp cổ chân 17-19%, khớp gối 15-16%. Chấn thương cơ đùi và cơ bắp chân thường gặp nhất, chiếm khoảng 24-26%, như bị đụng dập, đứt, rách cơ...
  • Xử trí khi đau đầu gối sau tập thể dục, thể thao

    Xử trí khi đau đầu gối sau tập thể dục, thể thao

    Nhiều người tập luyện thể dục thể thao gặp tình trạng đau đầu gối. Nguyên nhân là khi hoạt động, nhất là chạy bộ, đá bóng... đầu gối phải gánh một trọng lượng rất lớn, nếu không chọn đúng môn, đúng bài tập, tập sai cách, tập quá sức hoặc khởi động không tốt thì rất dễ bị đau khớp gối.
  • Tại sao dinh dưỡng phục hồi lại quan trọng?

    Tại sao dinh dưỡng phục hồi lại quan trọng?

    Theo BS. Nguyễn Trọng Thủy (Trung tâm Y học thể thao Starsmec), không chỉ ăn trước khi luyện tập mà bữa ăn sau luyện tập cũng rất quan trọng. Khi cơ thể vận động trong thời gian liên tục, năng lượng có trong cơ bắp bị đốt cháy, cùng với cường độ tập luyện kéo dài thì việc thiếu hụt năng lượng là điều tất yếu.
  • Bù nước khi chơi thể thao ngày nóng thế nào

    Bù nước khi chơi thể thao ngày nóng thế nào

    Nhiệt độ cao, liên tục kéo dài có thể khiến cơ thể mất nước, mệt mỏi, nhất là việc chơi thể thao với cường độ cao. Các nghiên cứu đều khuyến cáo người chơi thể thao nên bổ sung nước trước, trong và sau khi tập luyện cũng như thi đấu. Những dấu hiệu phổ biến khi cơ thể mất nước là cảm thấy khát nước, chóng mặt, choáng váng, đánh trống ngực, khô miệng và da, tay chân mất sức, tiểu ít, nước tiểu có màu vàng đậm đặc.